$706
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của link bet365. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ link bet365. Ngày 6.3, UBND quận 1 tổ chức lễ công bố và trao quyết định về công tác cán bộ. Tham dự có ông Dương Anh Đức, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Bí thư quận ủy quận 1; ông Lê Đức Thanh, Chủ tịch UBND quận 1. Tại buổi lễ, Ủy viên Ban Thường vụ Thành ủy, Bí thư quận ủy quận 1 Dương Anh Đức; Chủ tịch UBND quận 1 Lê Đức Thanh và Phó chủ tịch UBND quận 1 Mai Thị Hồng Hoa đã trao quyết định tiếp nhận vào công chức và bổ nhiệm giữ chức vụ Trưởng phòng GD-ĐT quận 1 đối với bà Lê Thị Thanh Giang, Hiệu trưởng Trường THCS Trần Văn Ơn, thời hạn bổ nhiệm 5 năm. Phát biểu giao nhiệm vụ, Bí thư quận ủy quận 1 Dương Anh Đức chúc mừng bà Lê Thị Thanh Giang được bổ nhiệm giữ chức vụ Trưởng phòng GD-ĐT quận 1. Đồng thời, mong muốn trong thời gian tới, Trưởng phòng GD-ĐT Q.1 nhanh chóng nắm bắt công việc cùng tập thể phòng đoàn kết thực hiện ngay các nhiệm vụ được giao. Triển khai những chương trình kế hoạch tốt trong công tác giáo dục và đào tạo học sinh. ️
Cung cấp các dịch vụ và sản phẩm chất lượng của link bet365. Tận hưởng chất lượng và sự hài lòng từ link bet365.Các học sinh Bình Định biểu diễn võ thuật️
Từ trăn trở thường ngày của những người đam mê thời trang, thích mua sắm, bất ngờ trước số liệu về rác thải thời trang, 15 nữ sinh viên năm cuối ngành Quản trị thương hiệu, Trường Khoa học liên ngành và nghệ thuật (KHLN&NT), ĐH Quốc gia Hà Nội, đã quyết định xây dựng dự án RE:FABRIC - Tái dệt khuyến khích ưu tiên sản phẩm tái chế, chọn thương hiệu cam kết bảo vệ môi trường thay vì chạy theo xu hướng ngắn hạn.Sinh viên Lê Thị Hồng Anh (21 tuổi, trưởng ban tổ chức dự án) nói: "Dự án thúc đẩy việc tạo ra sản phẩm mới từ vật liệu cũ giúp kéo dài vòng đời món đồ, giảm rác thải thời trang. Qua đó, chúng tôi muốn khuyến khích các bạn trẻ sáng tạo, tìm kiếm giải pháp bền vững cho thời trang Việt, hướng tới tương lai, đóng góp cho sự phát triển xã hội. Đây vốn là bài tập trong môn thực hành triển khai dự án truyền thông, nhưng chúng tôi mong nó được mở rộng qua nhiều hoạt động khác để nâng cao nhận thức của giới trẻ về thời trang tái chế, bền vững".Hồng Anh cũng cho biết, RE:FABRIC tổ chức các buổi trò chuyện chuyên sâu với các diễn giả, chuyên gia nhằm thu hút nhà thiết kế (NTK), truyền cảm hứng, lan tỏa thông điệp thời trang bền vững tới giới trẻ. Đồng thời, tổ chức show diễn thời trang chứng minh tiềm năng sáng tạo của thời trang tái chế, khơi nguồn cảm hứng cho các NTK trẻ biến vật liệu tái chế thành tác phẩm độc đáo. Sắp tới, RE:FABRIC sẽ kết hợp để tổ chức trải nghiệm thực tế về sản xuất vải bền vững, giúp sinh viên hiểu rõ hơn và phát triển đam mê, định hướng nghề nghiệp theo hướng này.Là những người trẻ từng mua sắm quần áo, giày dép một cách thiếu kiểm soát, Hồng Anh cũng như các thành viên của dự án hiểu rõ cảm giác bị cuốn theo xu hướng thời trang nhanh, liên tục săn sale và tích trữ những món đồ mà đôi khi chỉ mặc vài lần rồi bỏ xó. Khi phải đối mặt với việc xử lý những món đồ thừa thãi, những nữ sinh viên này mới thực sự nhận ra được mức độ nghiêm trọng của vấn đề.Sinh viên Lê Đặng Thục Hân (trưởng ban đối ngoại của dự án) chia sẻ: "Bắt tay vào tìm hiểu, thu thập số liệu, chúng tôi mới thấy giật mình và nhận thức rõ hơn về tác động tiêu cực của ngành công nghiệp thời trang đến môi trường".Dự án nhận được phản ứng tích cực từ cộng đồng, đặc biệt là các bạn gen Z. Các bài viết, hình ảnh về dự án trên các nền tảng nhận được lượng tương tác tốt và nhiều bình luận tích cực. Các hoạt động trong chuỗi dự án thu hút nhiều bạn trẻ tham gia và thể hiện đa dạng sự sáng tạo.Đinh Thị Như Quỳnh (20 tuổi, sinh viên Trường KHLN&NT), cho biết: "Tham gia workshop tái chế vải vụn, tôi rất ấn tượng. Tôi học được cách tận dụng những vật liệu cũ, đồng thời nhận ra sức mạnh của sáng tạo trong việc thay đổi thói quen tiêu dùng"."Tôi vốn nghĩ việc tái chế là một hoạt động thủ công, nhưng khi được trải nghiệm các workshop, tôi thấy nó có thể trở thành một hình thức nghệ thuật. Các sản phẩm từ vải vụn rất sáng tạo và ẩn chứa những câu chuyện riêng", Ngô Thị Thu Huyền nói tiếp.Nhà thiết kế Phạm Ngọc Anh, một trong những diễn giả của dự án, chia sẻ chị rất vui khi được nói về thời trang bền vững và chứng kiến sự năng động, toàn diện của các bạn gen Z. Chị Ngọc Anh cũng hy vọng trải nghiệm và các kinh nghiệm tốt, xấu sau nhiều năm du học, làm việc của ở nước ngoài của mình sẽ giúp các bạn có hành trang vững vàng hơn. ️
Ngày 18.1, đại diện Phòng CSGT Công an TP.HCM cho biết đã mời làm việc với các bên liên quan, thu thập tài liệu điều tra, làm rõ và bác bỏ thông tin không chính xác về việc xe đầu kéo thắng gấp do đèn tín hiệu chuyển đột ngột, gây sự cố rơi sắt xuống đường làm người dân bị thương.Theo CSGT TP.HCM, trước đó, thông tin phản ánh từ một số trang mạng xã hội và bài viết trên trang online của một số báo cho rằng khoảng 10 giờ 30 phút ngày 16.1, một tài xế chạy xe đầu kéo kéo theo sơ mi rơ moóc chở các tấm sắt, thép trên tuyến QL1, hướng từ trạm thu phí An Sương - An Lạc đi ngã tư An Sương. Khi xe đầu kéo đến gần giao lộ QL1 - Liên khu 4 - 5, do thấy đèn tín hiệu giao thông chuyển đột ngột sang đỏ nên thắng gấp dẫn đến các tấm sắt chở trên sơ mi rơ moóc đổ xuống đường gây thương tích cho người điều khiển xe máy đang chạy gần bên hông, gây bức xúc dư luận.Lực lượng CSGT TP.HCM xác định thông tin nói trên là sai sự thật. Cụ thể, tại thời điểm xảy ra vụ việc, tuyến QL1 (đoạn đi qua địa bàn Q.Bình Tân) rất đông phương tiện do nhu cầu đi lại, vận chuyển hàng hóa, hành khách tăng cao. Do đó, chiến sĩ CSGT thuộc Đội CSGT Phú Lâm được tăng cường tại giao lộ đã điều chỉnh hệ thống đèn tín hiệu giao thông từ tự động sang thủ công do CSGT bấm nút điều khiển. Khi điều khiển chế độ thủ công thì đèn tín hiệu giao thông cũng thực hiện theo nguyên tắc từ xanh sẽ chuyển nhấp nháy sang vàng từ 3 - 5 giây sau đó mới chuyển sang đỏ. Do đó, không có hiện tượng đèn tín hiệu giao thông từ xanh chuyển sang đỏ đột ngột làm tài xế không kịp "trở tay" phải thắng gấp gây ra sự cố trên.Sau sự cố trên, Đội CSGT Phú Lâm đã nhanh chóng tăng cường thêm lực lượng đến để giải quyết vụ việc. Tài xế điều khiển xe đầu kéo đã báo về cho chủ doanh nghiệp để điều động xe cẩu đến đưa các tấm thép lên lại sơ mi rơ moóc để di chuyển ra khỏi khu vực, tránh gây ùn tắc cục bộ tại giao lộ. Nam tài xế cho hay, khi chạy xe đầu kéo đến gần giao lộ QL1 - Liên khu 4 - 5, do không chú ý nhìn đèn từ trước, nên khi đến gần giao lộ thì đã thấy đèn chuyển từ vàng sang đỏ nên vội vàng thắng gấp làm cho hàng hóa trên xe bị trượt rơi xuống đường.Thiết bị giám sát hành trình trên xe đầu kéo cho thấy, trước thời điểm gây ra sự cố trên, khi đến gần giao lộ, tài xế đã cho xe chạy với tốc độ 42 km/h, theo xu hướng tăng tốc qua giao lộ. Khi đến giao lộ thì mới nhận thấy đèn đã chuyển từ vàng sang đỏ không kịp vượt qua nên đã thắng gấp.Trong khi đó, hàng hóa trên xe là các tấm thép lớn, nặng lại không được chằng buộc đảm bảo an toàn theo quy định. Do đó, khi xe thắng gấp, hàng hóa trên sơ mi rơ moóc đã bị trượt theo lực quán tính làm rơi đổ hàng hóa xuống đường gây nguy hiểm cho các phương tiện xung quanh. Rất may khi trượt đổ hàng hóa xuống đường đã không gây thương tích trực tiếp cho những người xung quanh.Tuy nhiên, một người điều khiển xe máy chạy phía sau do thấy tình huống nguy hiểm phía trước nên đã thắng gấp và tự té ngã dẫn đến bị thương nhẹ ở chân (không phải do bị các tấm sắt thép va chạm hoặc bị đè lên gây thương tích nặng như một số báo và các trang mạng xã hội dẫn lại tin).Sau vụ việc, Đội CSGT Phú Lâm đã làm việc các bên có liên quan. Người điều khiển xe máy bị té ngã không yêu cầu bồi thường. Đội CSGT Phú Lâm hiện đang tạm giữ xe đầu kéo và các giấy tờ có liên quan đến người và phương tiện để tiếp tục làm rõ nguyên nhân và các lỗi do tài xế gây ra sau vụ việc để xử phạt cũng như thông tin cảnh báo chung cho tài xế khi điều khiển xe chở hàng hóa rời, hàng hình trụ có mức độ nguy hiểm cao khi lưu thông trên đường. ️